liêng - cào tố - lieng 3 cây - Nền tảng cá cược tốt

CHUYÊN MỤC TIN TỨCKhoa Nông lâmTin tức

Bỏ đại học về học nghề- chàng trai mong muốn học kiến thức thực tế

Đã đăng trên

Năm học 2022-2023, các thầy cô giáo liêng - cào tố - lieng 3 cây khá bất ngờ với bộ hồ sơ đăng ký vào học tại trường của một nam sinh có tên Triệu Tuấn Anh. Em quê ở thôn Bản Chang, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn.

Sinh viên Triệu Tuấn Anh (ngồi bàn đầu) hiện đang học tại Khoa Nông lâm, liêng - cào tố - lieng 3 cây

Ngay trước thời điểm đăng ký vào học Khoa Nông lâm, chuyên ngành Chăn nuôi thú y của liêng - cào tố - lieng 3 cây , Tuấn Anh là sinh viên năm thứ 3, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Với khuôn mặt tuấn tú, nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát, Tuấn Anh tâm sự: “Em là con trai duy nhất của gia đình. Bố mẹ làm nghề kinh doanh, buôn bán nhỏ tại xã Đức Vân. Là cựu học sinh lớp chuyên Toán, Trường PTTH Chuyên Bắc Kạn ra trường năm 2017. Cũng như nhiều bạn cùng lớp, sau khi tốt nghiệp THPT, em thi vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Sau 3 năm học, em cảm thấy không phù hợp với mình, dù ngay từ đầu em đã  xác định học chuyên ngành Chăn nuôi thú y. Các kiến thức trường chủ yếu mang tính hàn lâm, nghiên cứu, còn đối với những ai mong muốn học kỹ năng thực tế như em thì không phù hợp”.

Khi được hỏi: “Đã học đến năm thứ 3, chỉ còn 1 năm nữa là tốt nghiệp đại học, quyết định dừng học để về học nghề có khiến gia đình em phản đối không”?

Tuấn Anh trải lòng: “Bố mẹ luôn tôn trọng quyết định của em, mặc dù bên ngoài cũng có khá nhiều lời gièm pha chắc học kém nên bỏ học, tốn tiền của gia đình… nhưng em đều bỏ ngoài tai, bởi chỉ chính bản thân mình mới biết mình cần làm những gì, mặc dù cũng khá nuối tiếc quãng thời gian học đại học với thầy cô, bạn bè, kết quả học tập của em đều đạt khá, giỏi”.

Qua tìm hiểu thông tin về các ngành nghề cũng như quy mô, khả năng đào tạo của liêng - cào tố - lieng 3 cây , Triệu Tuấn Anh quyết định đăng ký vào Khoa Nông lâm, chuyên ngành Chăn nuôi, thú y. Mục tiêu em đặt ra sau 2 năm học là có kiến thức thực tế, thành thạo nghề chăn nuôi, thú y để về quê mở cửa hàng kinh doanh, phát triển dịch vụ về thú y, thức ăn chăn nuôi. Ước mơ khởi nghiệp với ngành nghề này đã ấp ủ trong em từ khi còn là học sinh, bởi cả xã Đức Vân nơi em sinh sống, bà con phát triển khá mạnh nghề chăn nuôi gia súc, nhưng thiếu kiến thức khoa học. Cả xã chưa có ai học chuyên ngành Chăn nuôi, mỗi khi dịch bệnh xảy ra, nhiều gia đình gặp rủi ro, mất trắng cả đàn lợn, đàn trâu, bò.

Một tấm gương có sự ảnh hưởng đến ước mơ tự chủ kinh doanh, khởi nghiệp của em đó là vợ chồng anh Nguyễn Văn Nam, chị Lường Thị Kim Huế, hiện nay là chủ của Tập đoàn Nam Huế, chuyên kinh doanh về thức ăn chăn nuôi lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn. Anh chị đã từng đến xã Đức Vân tuyên truyền để bà con phát triển chăn nuôi và gắn bó với gia đình Tuấn Anh nhiều năm.

Tuấn Anh cho rằng “con đường vào đại học không phải là con đường lập thân duy nhất. Quan trọng là mục tiêu của mỗi người, em xác định chọn nghề này sẽ vất vả, lăn lộn, nhưng em muốn xây dựng sự nghiệp cho riêng mình và cống hiến cho cộng đồng bằng chính nghề mình yêu thích. Em rất đồng cảm với người nông dân, mỗi khi có dịch bệnh trên đàn vật nuôi xảy ra thường mất trắng, nếu như được người có chuyên môn đồng hành, hướng dẫn, xử lý thì sẽ hạn chế được rủi ro”.

Dù mới vào học được hơn 1 tháng nhưng Tuấn Anh khá hài lòng với quy mô đào tạo, cơ sở vật chất cũng như đội ngũ thầy cô giáo của liêng - cào tố - lieng 3 cây . Đặc biệt với bệnh xá của nhà trường được đầu tư, em hy vọng trong thời gian tới sẽ được thực hành thường xuyên sau khi học lý thuyết.

Thầy giáo chủ nhiệm Nguyễn Đăng Dũng cho biết: “Em Triệu Tuấn Anh là sinh viên vừa vào học tại trường, với sự tín nhiệm của 24 học sinh trong lớp, em được bầu làm lớp trưởng. Mặc dù thời gian học chỉ hơn 1 tháng nhưng Tuấn Anh luôn năng nổ, nhiệt tình, thông minh, nghiêm túc trong học tập. Do đã tốt nghiệp THPT, Tuấn Anh chỉ cần học các môn chuyên ngành, nhưng em luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn cùng lớp các môn văn hoá nhất là môn Toán, Tiếng Anh. Có thể nói Tuấn Anh là sinh viên tiêu biểu của lớp, của trường”./.

Nguồn: Báo Bắc Kạn – Phương Thảo

Để lại một bình luận