liêng - cào tố - lieng 3 cây - Nền tảng cá cược tốt

CHUYÊN MỤC TIN TỨCPhòng Thanh tra khảo thí và Đảm bảo chất lượngTin tức

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đã đăng trên

Ngày Pháp luật có ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong việc đề cao giá trị của pháp luật trong nhà nước pháp quyền, hướng mọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia với hành vi, thái độ xử sự pháp luật đúng đắn. Đề cao quyền cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân nói chung và cán bộ, công chức, viên chức nói riêng trong học tập, tìm hiểu pháp luật và tự giác chấp hành pháp luật. Qua đó góp phần nâng cao ý thức và niềm tin pháp luật, từng bước xây dựng và củng cố các giá trị văn hóa pháp lý trong cuộc sống xã hội. Đồng thời, đây còn là mô hình để vận động, khuyến khích, kêu gọi toàn thể nhân dân viên chức, người lao độngchung sức, đồng lòng vì sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, phát huy triệt để tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng tích cực hành động vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh.

Ảnh minh họa

Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thông điệp gửi đến nhân dân thế giới, các nhà đầu tư nước ngoài hình ảnh của một nước Việt Nam đang đổi mới và xây dựng một đất nước thượng tôn Hiến pháp, pháp luật. Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, cán bộ công chức trong thực thi pháp luật vì tương lai của xã hội,đểcụ thể hoá vai trò, ý nghĩa, mục đích của “Ngày pháp luật” là nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, tinh thần thượng tôn pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân; đồng thời thu hút sự quan tâm, tạo sự đồng thuận của xã hội trong việc tìm hiểu pháp luật, học tập pháp luật, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về mục đích, ý nghĩa “Ngày Pháp luật”.

Đây là một sự kiện chính trị-pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu con đường phát triển mới của lịch sử lập hiến của đất nước. Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành. Sau Hiến pháp năm 1946, nước ta đã có thêm 4 Hiến pháp (Hiến pháp1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp1992, Hiến pháp2013).Những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các Hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.

Theo quy định tại Điều 8 Luật phổ biến giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20/6/2012 thì: Ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục đích của ngày này là nhằm tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân và doanh nhân.Việc Quốc hội lựa chọn ngày 9/11 là ngày pháp luật, vì vào ngày này cách đây 72 năm, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta – Hiến pháp năm 1946.

Mục đích, ý nghĩa quan trọng của Ngày Pháp luật là để nhân dân thể hiện tinh thần tôn vinh các giá trị, vai trò đặc biệt quan trọng của Hiến pháp, pháp luật trong cuộc sống của mỗi con người và trong sự phát triển của quốc gia, sự hưng thịnh của dân tộc, đồng thời qua đó làm cho tinh thần thượng tôn pháp luật thực sự thấm sâu vào ý thức, hành vi, hoạt động của mọi người dân, của cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội. Nội dung các giá trị quan trọng của Ngày pháp luật như sau:

Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật: Ngày Pháp luật được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, đề cao giá trị của Hiến pháp và pháp luật trong nhà nước pháp quyền, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội. Với ý nghĩa đó, mọi tổ chức, cá nhân tập trung nghiên cứu, tìm hiểu Hiến pháp, pháp luật, góp phần đưa các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, từ đó lan tỏa sâu rộng để tất cả các ngày trong năm đều là Ngày thực hiện tốt các quy định của pháp luật.

Xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ tôn trọng, ứng xử phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật: Pháp luật của nước ta đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền – lợi ích cho mỗi cá nhân và sự hài hòa các loại lợi ích trong xã hội. Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh hiến pháp, pháp luật; xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với quy định của hệ thống pháp luật, ý thức thực hiện, bảo vệ pháp luật của toàn dân.

 Đề cao giá trị con người, xây dựng nhân cách tạo nên sự bền vững của ý thức pháp luật, của kỷ cương, phép nước: Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm đề cao giá trị con người, xây dựng nhân cách; đề cao ý thức làm chủ, tôn trọng kỷ luật, tự do trong khuôn khổ pháp luật; coi trọng các giá trị đạo đức tốt đẹp; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu nước, xây dựng lối sống, nếp sống văn hoá; bồi dưỡng ý thức và năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là những điều kiện quan trọng góp phần hình thành con người về mặt tâm hồn, nhân cách, để mỗi con người tự ý thức về mình, về cộng đồng, về dân tộc, về đất nước. Đây chính là yếu tố tạo nên sự bền vững của ý thức pháp luật.

Hướng tới xây dựng nền văn hóa pháp lý: Văn hóa pháp luật được thể hiện hàng ngày ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, cá nhân và xã hội, trong nội dung, thực hành, áp dụng Hiến pháp, pháp luật, trong tất cả những vấn đề liên quan đến con người, quyền, tự do, trách nhiệm của con người. Để hình thành nền văn hóa pháp luật, cần phải xây dựng lối sống tôn trọng pháp luật. Lối sống theo pháp luật thể hiện một trạng thái thường xuyên, thường ngày, được tạo lập từ các ứng xử theo pháp luật ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh; không đơn thuần chỉ là một hành động nhất thời mà trở thành thói quen, hình thành “văn hóa pháp lý”. Do vậy, Ngày Pháp luật có ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong việc đề cao giá trị của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền, hướng mọi tổ chức, cá nhân tính tích cực tham gia với hành vi, thái độ xử sự pháp luật đúng đắn, đề cao quyền cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân công dân trong học tập, tìm hiểu pháp luật và tự giác chấp hành pháp luật. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức và niềm tin pháp luật, từng bước xây dựng và củng cố các giá trị văn hóa pháp lý trong cuộc sống xã hội.

Với ý nghĩa sâu sắc nêu trên, thực hiện việc triển khai ngày pháp luật nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (9/11) năm 2022. liêng - cào tố - lieng 3 cây  thông qua hoạt động tổ chức “Ngày Pháp luật” năm 2022 để tiếp tục tôn vinh Hiến pháp, pháp luật; giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho cán bộ, viên chức, người lao động; khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa của “Ngày Pháp luật” nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong đội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức và học sinh; làm sâu sắc thêm hiểu biết về nội dung, tinh thần Hiến pháp nước nhà, đảm bảo “Ngày Pháp luật” thực sự phát huy hiệu lực, hiệu quả trong toàn trường; đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên liêng - cào tố - lieng 3 cây trong việc tham gia xây dựng, thực hiện các văn bản pháp luật nhằm triển khai thi hành Hiến pháp, thúc đẩy các hoạtđộng chuyên môn và nhiệm vụ chính trị của Nhà trường./.

Tác giả: Nguyễn Văn Biện (Sưu tầm và viết)

TIN LIÊN QUAN

Tuyển sinh hệ Trung cấp năm 2022 vượt chỉ tiêu đề ra

Tưng bừng ngày hội Khoa – Giao lưu chia sẻ với cựu Học sinh sinh viên

Tổ chức cho học sinh chuyên ngành Chăn nuôi thú y đi tham quan thực tế

Thăm hỏi tặng quà gia đình chính sách nhân ngày Thương binh liệt sĩ

Để lại một bình luận